Chương Trình 12 Kết Nối Tri Thức

Chương Trình 12 Kết Nối Tri Thức

Hè về mang theo niềm vui, cũng là thời điểm để các bậc phụ huynh và các em học sinh chuẩn bị cho năm học mới đầy hứng khởi. Hiểu được điều đó, Sách Khánh Hoà hân hoan mang đến chương trình khuyến mãi "Tưng bừng hè sang, ưu đãi ngập tràn" với vô vàn ưu đãi hấp dẫn, giúp bạn sắm sửa dụng cụ học tập chất lượng với mức giá cực kỳ ưu đãi.

Hè về mang theo niềm vui, cũng là thời điểm để các bậc phụ huynh và các em học sinh chuẩn bị cho năm học mới đầy hứng khởi. Hiểu được điều đó, Sách Khánh Hoà hân hoan mang đến chương trình khuyến mãi "Tưng bừng hè sang, ưu đãi ngập tràn" với vô vàn ưu đãi hấp dẫn, giúp bạn sắm sửa dụng cụ học tập chất lượng với mức giá cực kỳ ưu đãi.

Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Xem chi tiết bài giảng:  Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Hình 2. Một số công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo

Thiết kế sản phẩm cơ khí là việc nghiên cứu, ứng dụng các kiến thức về toán học, khoa học và kĩ thuật vào việc chọn vật liệu, thiết kế tính toán kích thước và các thông số của các chi tiết máy để đảm bảo yêu cầu kinh tế - kĩ thuật đặt ra.

+ Gia công cơ khí là quá trình chế tạo ra sản phẩm cơ khí.

+ Đó là việc sử dụng các máy, công cụ, công nghệ và áp dụng các nguyên lí vật lí để tạo ra các thành phẩm từ vật liệu ban đầu.

+ Sản phẩm cơ khí là tổ hợp của nhiều chi tiết.

+ Quá trình gia công cơ khí là giai đoạn chủ yếu của quá trình sản xuất nhằm chế tạo được các chi tiết đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật đề ra.

+ Lắp ráp là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất nhằm tổ hợp các chi tiết thành thiết bị hoặc sản phẩm hoàn chỉnh.

- Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cơ khí

Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cơ khí là các công việc chăm sóc, thực hiện kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa hỏng hóc, xử lí sự cố, sửa chữa các sai hỏng nhằm duy trì sự hoạt động ổn định, đảm bảo độ tin cậy, an toàn và kéo dài tuổi thọ của các thiết bị cơ khí.

Mục lục Giải SGK Công nghệ 12 Kết nối tri thức

Công nghệ Điện - Điện tử 12 Kết nối tri thức

Chương 1: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện

Bài 1: Giới thiệu tổng quan về kĩ thuật điện

Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện

Chương 2: Hệ thống điện quốc gia

Bài 3: Mạch điện xoay chiều ba pha

Bài 6: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ

Bài 7: Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt

Chương 3: Hệ thống điện trong gia đình

Bài 8: Hệ thống điện trong gia đình

Bài 9: Thiết bị điện trong hệ thống điện gia đình

Bài 10: Thiết kế và lắp đặt mạch điện điều khiển trong gia đình

Chương 4: An toàn và tiết kiệm điện năng

Chương 5: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện tử

Bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tử

Bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử

Bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm

Bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp IC

Bài 17: Thực hành: Mạch phát hiện dòng điện xoay chiều trong dây dẫn

Bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tự

Bài 20: Thực hành: Mạch khuếch đại đảo

Bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bản

Bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số

Bài 23: Thực hành: Lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản

Bài 24: Khái quát về vi điều khiển

Bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiển

Bài 26: Thực hành: Thiết kế, lắp ráp, kiểm tra mạch tự động điều chỉnh cường độ sáng của LED theo môi trường xung quanh

Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Kết nối tri thức

Chương 1: Giới thiệu chung về lâm nghiệp

Bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp

Bài 2: Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản và nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng

Chương 2: Trồng và chăm sóc rừng

Bài 3: Vai trò, nhiệm vụ của trồng và chăm sóc rừng

Bài 4: Quy luật sinh trưởng và phát triển của cây rừng

Bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc rừng

Chương 3: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững

Bài 6: Ý nghĩa, nhiệm vụ, thực trạng của việc bảo vệ và khai thác rừng và khai thác rừng

Bài 7: Biện pháp bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng

Chương 4: Giới thiệu chung về thuỷ sản

Bài 8: Vai trò và triển vọng của thuỷ sản

Bài 9: Các nhóm thuỷ sản và một số phương thức nuôi phổ biến

Chương 5: Môi trường nuôi thuỷ sản

Bài 10: Giới thiệu về môi trường nuôi thuỷ sản

Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản

Bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản

Chương 6: Công nghệ giống thuỷ sản

Bài 13: Vai trò của giống thuỷ sản

Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sản

Chương 7: Công nghệ thức ăn thuỷ sản

Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sản

Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản

Chương 8: Công nghệ nuôi thuỷ sản

Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt Nam

Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP

Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sản

Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản sản

Chương 9: Phòng, trị bệnh thuỷ sản

Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sản

Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trị

Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sản

Chương 10: Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản

Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sản

Khái quát về cơ khí chế tạo

Xem chi tiết bài giảng:  Bài 1: Khái quát về cơ khí chế tạo

Hình 1. Các sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo trong sản xuất và đời sống

- Khái niệm, vai trò của cơ khí chế tạo

Cơ khí chế tạo là ngành Kĩ thuật công nghệ sử dụng các kiến thức của Toán học, nguyên lí của Vật lí, các kết quả của công nghệ vật liệu để nghiên cứu và thực hiện quá trình thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy, thiết bị, chỉ tiết phục vụ cho sản xuất và đời sống của con người.

Vai trò của cơ khí chế tạo trong đời sống và sản xuất gồm:

+ Chế tạo ra các công cụ, máy giúp cho lao động trở nên nhẹ nhàng, nâng cao năng suất lao động, thay thế cho lao động thủ công.

+ Chế tạo ra các đồ dùng, dụng cụ giúp cuộc sống của con người trở nên tiện nghi và thú vị, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Chế tạo ra các thiết bị, máy và công cụ phục vụ nghiên cứu, chinh phục thiên nhiên, vũ trụ.

+ Đối tượng lao động của ngành cơ khí chế tạo là các vật liệu cơ khí gồm vật liệu kim loại và hợp kim; vật liệu phi kim loại và một số loại vật liệu khác.

+ Công cụ lao động của ngành cơ khí chế tạo là các máy công cụ như tiện, phay, bào, hàn,... để thực hiện các phương pháp gia công như tiện, phay, bào, hàn,...

- Các bước cơ bản trong quy trình chế tạo cơ khí

Để tạo thành sản phẩm cơ khí, cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Quy trình chế tạo cơ khí gồm 5 bước cơ bản sau đây:

+ Bước 3: Thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm

+ Bước 4: Xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm

+ Bước 5: Lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm

Giải Công nghệ 12 – Kết nối tri thức

Hướng dẫn giải Công nghệ 12 Kết nối tri thức mới nhất, tổng hợp lời giải 2 đầu sách Công nghệ Điện và Lâm nghiệp - Thủy Sản chi tiết, dễ hiểu

Với giải bài tập Giáo dục quốc phòng 12 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập GDQP 12.