Công Nhân Cảng Mỹ Đình Công

Công Nhân Cảng Mỹ Đình Công

Làng Nhân Mỹ (nay thuộc xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm), xa xưa thuộc làng Quả Hối, có địa dư khá rộng: phía Đông giáp làng Cót (Hạ Yên Quyết), phía Bắc giáp làng Mai Dịch, phía Tây ra đến tận sông Nhuệ, tiếp giáp với các làng Đại Mỗ, Ngọc Trục, phía Nam giáp làng Mễ Trì.Làng nằm trên con đường cổ từ Đại Mỗ qua Cầu Đôi vào Cầu Giấy. Vết tích của làng gốc Quả Hối còn có thể xác định được qua một số địa danh hay di tích sót lại, tập trung ở làng Nhân Mỹ hiện nay, như nền đình Quả Hối, xóm Hà (xóm cổ nhất), vườn Tròn với bốn giếng cổ là giếng Dạ, giếng Si, giếng Tan và giếng Mén.Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép, khi quân Minh đô hộ nước ta, Lê Nhị quê ở huyện Thanh Oai (nay thuộc tỉnh Hà Tây) đã phất cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược. Năm 1411, Lê Nhị hành quân ra huyện Từ Liêm để đánh vào thành Đông Quan, được dân làng Quả Hối mang gạo, lợn đến giúp, nhân đó, Lê Nhị cho đổi làng Quả Hối là Phú Mỹ trang, với ý nghĩa : trang (làng) giàu  và có tấm lòng đẹp. Đến đầu thế kỷ XVI, làng lại lấy tên cũ là Quả Hối.  Chính tại nơi đây, vào năm Tân Mùi niên hiệu Hồng Thuận đời Vua Lê Tương Dực (1511), quân triều đình do Trịnh Duy Sản chỉ huy đã giao tranh ác liệt với nghĩa quân Trần Tuân đang tiến sát Kinh thành Thăng Long.Từ đầu thế kỷ XVII trở đi, do dân cư đông, trang Phú Mỹ tách ra thành hai xã : Phú Mỹ (chỉ gồm làng Phú Mỹ) và Nhân Mỹ (sau phát triển thành hai làng Nhân Mỹ và Đỗ Thôn hay Đình Thôn) thuộc tổng Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây (từ năm 1831 đổi thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội), từ năm 1904 đổi thuộc tỉnh Hà Đông; năm 1942 thuộc Đại lý Đặc biệt Hà Nội. Trong kháng chiến chống Pháp, hai xã nhập thành Liên xã Mỹ Đình. Sau Cải cách ruộng đất (1957), đổi thành xã Hòa Bình, thuộc quận VI ngoại thành Hà Nội. Đến năm  1961 xã thuộc huyện Từ Liêm, năm 1965 trở lại tên Mỹ Đình.Nhân Mỹ xưa là làng nhỏ, đầu thế kỷ XX chỉ có trên 300 mẫu ruộng, dân số có 1208 người. Tuy nhiên, do ruộng đất tập trung trong tay các chủ đất ở các nơi về xâm canh, nên dân làng phải đi lĩnh canh, một số khác ra Hà Nội kéo xe tay kiếm sống.Tuy là làng nhỏ, đời sống kinh tế khó khăn, nhưng thời phong kiến, Nhân Mỹ có đến hai người, lại là hai bố con đỗ đại khoa từ rất sớm. Người cha là Lưu Văn Nguyên (1473 - ?) đỗ Hoàng giáp khoa ất Sửu niên hiệu Đoan Khánh đời Vua Lê Uy Mục (1505), làm quan đến Lại khoa Đô Cấp sự trung. Con ông là Lưu Hịch cũng đỗ Hoàng giáp khoa Bính Tuất niên hiệu Quang Thống, đời Lê Cung Hoàng (năm 1526), làm quan đến Hàn lâm viện Hiệu lý.Đình làng Nhân Mỹ thờ Lý Phật Tử, nhân vật lịch sử thời Tiền Lý. Kiến trúc và điêu khắc đình không có gì đặc biệt, song trong đình hiện còn tấm bia đá ‘’Đình môn sự lệ bi ký’’, lập năm Cảnh Hưng thứ 29 (1768), ghi lại việc giáo phường (ca trù) Đông Hạ của huyện Từ Liêm được quyền thu lệ phí của các gánh hát đến làng biểu diễn. Tấm bia này là một trong nhũng tư liệu góp phần tìm hiểu về giáo phường ca trù huyện Từ Liêm (cơ sở chính ở làng Phú Đô, xã Mễ Trì).Nhân Mỹ ngày nay đang trên quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Tại đây đã hình thành sân vận động Quốc gia Mỹ Đình và dự kiến sẽ hình thành  nhiều công trình công cộng của quốc gia và một khu đô thị lớn.  (hanoimoi.com.vn)

Làng Nhân Mỹ (nay thuộc xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm), xa xưa thuộc làng Quả Hối, có địa dư khá rộng: phía Đông giáp làng Cót (Hạ Yên Quyết), phía Bắc giáp làng Mai Dịch, phía Tây ra đến tận sông Nhuệ, tiếp giáp với các làng Đại Mỗ, Ngọc Trục, phía Nam giáp làng Mễ Trì.Làng nằm trên con đường cổ từ Đại Mỗ qua Cầu Đôi vào Cầu Giấy. Vết tích của làng gốc Quả Hối còn có thể xác định được qua một số địa danh hay di tích sót lại, tập trung ở làng Nhân Mỹ hiện nay, như nền đình Quả Hối, xóm Hà (xóm cổ nhất), vườn Tròn với bốn giếng cổ là giếng Dạ, giếng Si, giếng Tan và giếng Mén.Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép, khi quân Minh đô hộ nước ta, Lê Nhị quê ở huyện Thanh Oai (nay thuộc tỉnh Hà Tây) đã phất cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược. Năm 1411, Lê Nhị hành quân ra huyện Từ Liêm để đánh vào thành Đông Quan, được dân làng Quả Hối mang gạo, lợn đến giúp, nhân đó, Lê Nhị cho đổi làng Quả Hối là Phú Mỹ trang, với ý nghĩa : trang (làng) giàu  và có tấm lòng đẹp. Đến đầu thế kỷ XVI, làng lại lấy tên cũ là Quả Hối.  Chính tại nơi đây, vào năm Tân Mùi niên hiệu Hồng Thuận đời Vua Lê Tương Dực (1511), quân triều đình do Trịnh Duy Sản chỉ huy đã giao tranh ác liệt với nghĩa quân Trần Tuân đang tiến sát Kinh thành Thăng Long.Từ đầu thế kỷ XVII trở đi, do dân cư đông, trang Phú Mỹ tách ra thành hai xã : Phú Mỹ (chỉ gồm làng Phú Mỹ) và Nhân Mỹ (sau phát triển thành hai làng Nhân Mỹ và Đỗ Thôn hay Đình Thôn) thuộc tổng Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây (từ năm 1831 đổi thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội), từ năm 1904 đổi thuộc tỉnh Hà Đông; năm 1942 thuộc Đại lý Đặc biệt Hà Nội. Trong kháng chiến chống Pháp, hai xã nhập thành Liên xã Mỹ Đình. Sau Cải cách ruộng đất (1957), đổi thành xã Hòa Bình, thuộc quận VI ngoại thành Hà Nội. Đến năm  1961 xã thuộc huyện Từ Liêm, năm 1965 trở lại tên Mỹ Đình.Nhân Mỹ xưa là làng nhỏ, đầu thế kỷ XX chỉ có trên 300 mẫu ruộng, dân số có 1208 người. Tuy nhiên, do ruộng đất tập trung trong tay các chủ đất ở các nơi về xâm canh, nên dân làng phải đi lĩnh canh, một số khác ra Hà Nội kéo xe tay kiếm sống.Tuy là làng nhỏ, đời sống kinh tế khó khăn, nhưng thời phong kiến, Nhân Mỹ có đến hai người, lại là hai bố con đỗ đại khoa từ rất sớm. Người cha là Lưu Văn Nguyên (1473 - ?) đỗ Hoàng giáp khoa ất Sửu niên hiệu Đoan Khánh đời Vua Lê Uy Mục (1505), làm quan đến Lại khoa Đô Cấp sự trung. Con ông là Lưu Hịch cũng đỗ Hoàng giáp khoa Bính Tuất niên hiệu Quang Thống, đời Lê Cung Hoàng (năm 1526), làm quan đến Hàn lâm viện Hiệu lý.Đình làng Nhân Mỹ thờ Lý Phật Tử, nhân vật lịch sử thời Tiền Lý. Kiến trúc và điêu khắc đình không có gì đặc biệt, song trong đình hiện còn tấm bia đá ‘’Đình môn sự lệ bi ký’’, lập năm Cảnh Hưng thứ 29 (1768), ghi lại việc giáo phường (ca trù) Đông Hạ của huyện Từ Liêm được quyền thu lệ phí của các gánh hát đến làng biểu diễn. Tấm bia này là một trong nhũng tư liệu góp phần tìm hiểu về giáo phường ca trù huyện Từ Liêm (cơ sở chính ở làng Phú Đô, xã Mễ Trì).Nhân Mỹ ngày nay đang trên quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Tại đây đã hình thành sân vận động Quốc gia Mỹ Đình và dự kiến sẽ hình thành  nhiều công trình công cộng của quốc gia và một khu đô thị lớn.  (hanoimoi.com.vn)

gia đình mỹ nhân đẹp nhất Philippines

Sơ đồ đường đi vào Depot Tân Cảng – Mỹ Thủy

Với vị trí thuận lợi nằm trong hệ thống Depot quanh  khu vực cảng Cát Lái trực thuộc Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn, Tân Cảng – Mỹ Thủy được bố trí 11 xe nâng (09 xe nâng rỗng, 02 xe nâng hàng) tầm với 5 tầng và 06 xe đầu kéo hoạt động 24/24h có thể giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian và chi phí trong việc hạ và lấy cont rỗng.

Hiện nay DEPOT TÂN CẢNG – MỸ THỦY đang tiếp nhận container rỗng của các hãng tàu lớn như: CMA-CGM, EVERGREEN, HEUNGA, HUYNDAI, KMTC, MAERSK, ONE, WANHAI, YML, NSS, SNK, SML, PIL, TSL,… phục vụ công tác xuất nhập tàu, cấp và hạ cont rỗng cho khách hàng. Chúng tôi cam kết cung cấp dịch vụ theo đúng phương châm:

“Đến với Tân Cảng Sài Gòn - Đến với chất lượng dịch vụ hàng đầu”.