Fl1 Bách Khoa

Fl1 Bách Khoa

Chương trình áp dụng cho 50 người đăng ký học trong tháng 12/2024 (lưu ý chỉ có 50 suất nên phải đăng ký ngay để giữ chỗ)

Chương trình áp dụng cho 50 người đăng ký học trong tháng 12/2024 (lưu ý chỉ có 50 suất nên phải đăng ký ngay để giữ chỗ)

Sau một thời gian đi vào hoạt động, mình nhận được rất nhiều những câu hỏi của các bạn về cách tính điểm của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội như thế nào. Hôm nay mình sẽ viết một bài hướng dẫn các bạn cách tính điểm tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nhé. Cách tính điểm này nằm trong quy chế tín chỉ của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (Áp dụng từ K52)

Quy đổi điểm trong đào tạo tín chỉ

Tân sinh viên khi mới lên đại học thường thắc mắc tại sao bảng điểm cao nhất chỉ có 4? Hay tại sao bảng điểm lại toàn A B C. Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu cách quy đổi điểm trong đào tạo tín chỉ Đại học Bách Khoa Hà Nội nào

Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

1. Điểm GPA,CPA là gì? ( bạn vào SIS xem bảng điểm sẽ thấy 2 ký hiệu này )

Về cơ bản điểm CPA và GPA có công thức tính như nhau.

GPA tính cho tổng số tín chỉ bạn tích lũy được trong học kỳ đó (Tích lũy ở đây tức là bạn đã qua được học phần đó).

CPA tính cho tổng số tín chỉ bạn tích lũy được từ đầu khóa đến hết kỳ bạn đang học.

Công thức chung được chỉ ra phía dưới:

(Số tín chỉ của môn tích lũy x Điểm quy đổi sang thang 4 của môn) / (tổng số tín chỉ của n môn)

Nhiều bạn sinh viên không biết rằng sau khi đỗ và học tập sau một năm chúng ta phải trải qua một đợt đăng ký chuyên ngành nữa (Đối với những nhóm ngành). Do đó mà không tập chung cố gắng dẫn đến kết quả không được mong muốn như không vào được ngành mình thích Sau khi đã biết cách tính điểm CPA – GPA Bách Khoa, tiếp theo bạn cần biết cách tính điểm phân ngành để có định hướng cho ngành mà mình thích hoặc đang hướng tới.

Cách tính điểm phân ngành cũng rất dễ hiểu thôi. Công thức sẽ được chỉ rõ phía dưới:

Điểm phân khoa = Điểm CPA của 2 kỳ đầu (năm thứ nhất) cộng với 0,03 x(số tín chỉ đã tích lũy)

Học bổng cũng là mục tiêu hướng đến của rất nhiều sinh viên. Nhưng đa phần tân sinh viên khi mới vào trường lại không biết cách tính điểm xét học bổng như thế nào, hay phải làm gì để được xét học bổng.

Câu trả lời là đối với Học bổng khuyến khích học tập thì bạn chỉ cần chăm chỉ học tập đạt kết quả cao mà không cần làm thêm gì cả. Tất cả nhà trường sẽ lo.

Còn đối với các loại học bổng xin từ các công ty thì bạn phải làm hồ sơ trên phòng đáo tạo. Nó khá là lằng nhằng.

Công thức tính đểm xét học bổng: Điểm xét học bổng = GPA

Địa điểm: Võ Nguyên Giáp, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng

Loại dự án: Tổ hợp khu du lịch, nghỉ dưỡng

Hạng mục: Cung cấp và lắp đặt hoàn thiện vách kính mặt dựng

Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần du lịch Hoàng Cường

Học ngành Kỹ thuật Cơ khí ra trường làm gì?

Theo số liệu dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM công bố thường niên thì nhu cầu nhóm ngành Cơ khí – Luyện kim – Công nghệ ô tô xe máy hiện đang đứng đầu, chiếm tỷ lệ trên 25% nhu cầu lao động. Trong đó, Cơ khí được coi là trái tim của quá trình công nghiệp hóa và đang có tốc dộ phát triển nhanh chóng. Trong tương lai, nhu cầu nhân lực ngành này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh tạo nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho người học. Kỹ sư Cơ khí có thể đảm nhận việc thiết kế, lên bản vẽ, lắp đặt hoặc gia công máy móc, thiết bị tại các nhà máy, công trình, công ty cơ khí; chuyên viên tư vấn, thiết kế, vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí; lập trình gia công máy CNC; hay cán bộ quản lý, điều hành kỹ thuật tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về cơ khí phục vụ an ninh, quốc phòng, ô tô, tàu thủy, hàng không,…

Thường xuyên tham gia các CLB học thuật giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn

Để đảm nhận tốt công việc của một kỹ sư Cơ khí, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, thực tập bên cạnh chương trình lý thuyết là một trong những yếu tố được các trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí uy tín đặc biệt chú trọng. Chẳng hạn, HUTECH đã chuẩn bị chu đáo cho tương lai của sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ khí thông qua việc thành lập CLB Cơ khí trẻ, CLB Robot; phối hợp cùng các doanh nghiệp tổ chức các hội thảo chuyên đề, kỳ thực tập Doanh nghiệp và ký kết thỏa thuận hợp tác tuyển dụng, thực tập với với đa dạng các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước như: Cty National Instruments, cty TNHH Kỹ thuật tự động – ETEC, cty CP công nghệ Meetech, cty TNHH Cơ điện tử Hiệp Phát,... Đó là sự chuẩn bị chu đáo để các kỹ sư cơ khí tương lai bắt tay ngay vào công tác chuyên môn và đảm trách tốt mọi công tác quản lý – điều hành, lắp đặt – lập trình, ứng dụng - làm chủ công nghệ Cơ khí theo đà phát triển khoa học kỹ thuật thời đại mới. Với những điều đã trình bày, có lẽ “Ngành Kỹ thuật Cơ khí là gì? Ra trường làm gì?” đã không còn là một câu hỏi khó. Tuy nhiên, bạn có phù hợp để theo học ngành Kỹ thuật Cơ khí không, ngành Kỹ thuật Cơ khí xét những tổ hợp môn nào, điểm trúng tuyển của ngành Kỹ thuật Cơ khí khoảng bao nhiêu, có những trường nào uy tín đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí,… là những câu hỏi bạn sẽ phải tiếp tục trả lời nếu thực sự mong muốn theo đuổi ngành Kỹ thuật Cơ khí và trở thành một kỹ sư Cơ khí thành công trong tương lai.

Pallet gỗ - Pallet gỗ xuất khẩu

Năm 2021, có 9 ngành có điểm trúng tuyển ≥ 900 điểm (thang điểm 1.200).

Có gần 39% thí sinh trúng tuyển Bách khoa có điểm thi ≥ 900, trong số này có 161 thí sinh trúng tuyển đạt điểm ≥ 1.000 (chiếm 5.54%).

Thí sinh cao điểm nhất trúng tuyển vào trường đồng thời là thủ khoa toàn quốc kỳ thi đánh giá năng lực 2021 đợt 1 đạt điểm 1.103 điểm, trúng tuyển vào chương trình chất lượng cao, ngành Khoa học Máy tính. Điểm trung bình các thí sinh trúng tuyển Trường ĐH Bách khoa là 876.

Năm 2020, có 3 ngành có điểm trúng tuyển từ hơn 900 điểm (thang điểm 1.200).

Có gần 27% thí sinh trúng tuyển có điểm thi đánh giá năng lực từ 900 điểm trở lên, trong đó có  72 (chiếm 3.33%) thí sinh trúng truyển có điểm thi đánh giá năng lực từ 1.000 điểm trở lên.  Điểm trung bình các thí sinh trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa là 852 điểm. Thí sinh cao điểm nhất trúng tuyển vào trường đồng thời là thí sinh cao điểm nhất của kỳ thi đánh giá năng lực năm 2020 có điểm thi là 1.118 điểm.

Năm 2019, có 5 ngành có điểm trúng tuyển cao nhất, trên 900 điểm (thang điểm 1.200); 9 ngành có điểm trúng tuyển nằm trong ngưỡng từ trung bình khá đến khá, dưới 800 điểm. Gần 40% thí sinh trúng tuyển có điểm thi đánh giá năng lực từ 900 điểm trở lên, trong đó có 120 (chiếm 5,3%) thí sinh trúng truyển có điểm thi đánh giá năng lực từ 1.000 điểm trở lên. Thí sinh cao điểm nhất trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa đồng thời là thí sinh cao điểm nhất của kỳ thi đánh giá năng lực năm 2019 với điểm thi là 1.108 điểm

Đặc biệt có 271 (chiếm 12%) thí sinh đồng thời trúng tuyển theo diện đánh giá năng lực và các diện khác (Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, Tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT).

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2021 từ thi tốt nghiệp THPT.