Khái Niệm Tác Động Môi Trường

Khái Niệm Tác Động Môi Trường

1. Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường

1. Khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường

Củng cố đội ngũ nhân viên vững mạnh

Các doanh nghiệp hiện nay ngày càng cạnh tranh trong việc giữ chân những lực lượng giỏi trong công ty. Vì vậy mà việc xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cần phải được ưu tiên hơn bao giờ hết.

Khi xây dựng được một môi trường làm việc lý tưởng, doanh nghiệp sẽ thu hút sự chú ý của các ứng viên. Thay vì phải cố gắng để cạnh tranh thu hút nhân tài, nhân tài sẽ tự động cạnh tranh với nhau để có cơ hội làm việc trong doanh nghiệp của bạn.

Nhận thức được điều này, mỗi công ty cần phải chú trọng trong việc tạo dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp và lành mạnh, ở đó nhân viên có thể tin tưởng, sẵn sàng nỗ lực, phát huy hết khả năng của bản thân.

Tạo dựng niềm tin với nhân viên

Những gì mà nhà lãnh đạo nói và làm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cái nhìn tổng quan của nhân viên về tổ chức đó. Sau đây là những gợi ý mà người lãnh đạo cần làm để xây dựng, gìn giữ chữ tín giữa sếp và nhân viên:

Một môi trường làm việc lý tưởng cần đảm bảo sự công bằng và minh bạch trong quy trình tuyển dụng, thăng tiến và phân bổ công việc. Ngoài ra, môi trường làm việc chuyên nghiệp còn góp phần duy trì các mối quan hệ ổn định, hạn chế những mâu thuẫn và hiểu lầm.

Nếu mọi nhân viên được làm việc trong môi trường công bằng sẽ khiến họ cảm thấy rằng bản thân có cơ hội để tiến xa trong sự nghiệp của mình từ đó hạn chế được tối đa sự bất mãn với nhà lãnh đạo và trì trệ trong công việc.

Nâng cao hiệu quả làm của nhân viên

Môi trường làm việc lý tưởng có ảnh hưởng đáng kể đến năng lực của nhân viên. Trong một môi trường làm việc chuyên nghiệp, mỗi nhân viên sẽ cảm thấy được truyền động lực để nâng cao hiệu suất và cải thiện chất lượng trên các đầu việc được giao.

Ngoài ra, môi trường tốt còn xây dựng lòng tin và độ hiểu nhau giữa người với người. Như vậy mối quan hệ giữa nhân viên với nhau hay giữa nhân viên với sếp càng trở nên gắn kết và bền chặt. Điều này đảm bảo được lòng trung thành và gắn bó lâu dài ở doanh nghiệp của mỗi cá nhân.

Trái lại, làm việc trong một môi trường kém chất lượng có thể dẫn đến tâm lý chán nản ở nhân viên. Từ đó ảnh hưởng đến hiệu suất công việc và thậm chí làm mất niềm tin và chán ghét vào lãnh đạo, có thể dẫn đến việc họ quyết định rời bỏ tổ chức.

Chính sách ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường của Nhà nước

Chính sách ưu đãi, hỗ trợ về bảo vệ môi trường được quy định tại khoản 1 Điều 141 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau:

- Nhà nước thực hiện ưu đãi, hỗ trợ về đất đai, vốn; miễn, giảm thuế, phí đối với hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, trợ cước vận chuyển đối với sản phẩm thân thiện môi trường và các ưu đãi, hỗ trợ khác đối với hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ tương ứng đối với các hoạt động đó;

- Trường hợp hoạt động bảo vệ môi trường cùng được ưu đãi, hỗ trợ theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2020 và quy định khác của pháp luật có liên quan thì được hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo văn bản có quy định mức ưu đãi, hỗ trợ cao hơn;

- Mức độ và phạm vi ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường được điều chỉnh bảo đảm phù hợp với chính sách về bảo vệ môi trường từng thời kỳ.

Môi trường làm việc lý tưởng là như nào?

Môi trường làm việc lý tưởng là môi trường có đầy đủ các điều kiện vật chất bao gồm: Cơ sở hạ tầng, không gian làm việc, các trang máy móc hay trang thiết bị bổ trợ, thiết kế văn phòng v.v.

Bên cạnh đó là các điều kiện tinh thần bao gồm: Sự tương tác xã hội tại văn phòng giữa các đồng nghiệp với nhau hay giữa lãnh đạo với nhân viên, văn hoá công ty, quy trình và thái độ làm việc trong tổ chức v.v

Môi trường làm việc lý tưởng cũng cần phải có không gian lành mạnh, mối quan hệ trong công ty luôn phải hoà đồng, giúp đỡ và tôn trọng lẫn nhau. Những môi trường làm việc tích cực sẽ luôn tạo sự thoải mái và động lực cho nhân viên. Ngược lại những môi trường làm việc độc hại sẽ khiến nhân viên cực kì áp lực và căng thẳng, từ đó giảm hiệu suất công việc.

Các tiêu chí đánh giá môi trường làm việc lý tưởng?

Để xây dựng môi trường làm việc lý tưởng các nhà lãnh đạo cần xác định rõ những tiêu chí để đánh giá cho tổ chức của mình. Hãy cùng chúng tôi tham khảo ngay top 10 tiêu chí quan trọng mà các doanh nghiệp có thể áp dụng:

Trao cho nhân viên quyền tự chủ

Bí quyết giúp tổ chức xây dựng đội ngũ nhân viên hoàn thiện và xuất sắc hơn là việc trao quyền cho họ. Một nhà lãnh đạo có năng lực là người biết cân bằng giữa việc kiểm soát và trao quyền. Họ không cần phải là người kiểm soát tất cả quyền lực trong tổ chức, mà biết cách phân chia công việc một cách hợp lý.

Tuy nhiên khi việc trao quyền không đồng nghĩa với việc uỷ thác tất cả mọi công việc cho nhân viên. Các nhà quản lý cần phải hướng dẫn, nhắc nhở khi nhân viên làm sai tránh ảnh hưởng đến công việc.

Các tổ chức nên thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể như một chuyến dã ngoại, một buổi tiệc tập thể v.v để tăng cường tinh thần hợp tác và gắn kết giữa các nhân viên. Khi mỗi người trong tổ chức thật sự thấu hiểu nhau thì kết quả công việc mới thật sự hoành thành trọn vẹn nhất.

Ngoài ra, những nhà lãnh đạo cần phải xây dựng những đầu mục công việc hợp lý nhất cho mỗi cá nhân vì từng người sẽ có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau. Nếu trách nhiệm được phân rõ ràng, việc vận hành cùng nhau là điều bắt buộc, như vậy cũng sẽ thêm tính tương tác giữa từng nhân viên.

Tại sao phải xây môi trường làm việc lý tưởng

Môi trường làm việc ảnh hưởng như thế nào đến hiệu suất làm việc, dưới đây là một số lợi ích của môi trường làm việc lý tưởng:

Danh mục hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ

Đối tượng được ưu đãi, hỗ trợ bao gồm các tổ chức, cá nhân có hoạt động đầu tư công trình bảo vệ môi trường; hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về bảo vệ môi trường thuộc dự án, ngành, nghề ưu đãi đầu tư được quy định tại Phụ lục XXX ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP.

Cụ thể danh mục hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ như sau:

- Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải bao gồm:

+  Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn (rác thải);

+ Thu gom chất thải rắn (rác thải);

+ Tái chế hoặc tái sử dụng chất thải.

-. Doanh nghiệp sản xuất, cung cấp công nghệ, thiết bị, sản phẩm và dịch vụ phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường, bao gồm:

+ Cung cấp công nghệ xử lý chất thải kết hợp thu hồi năng lượng, công nghệ tiết kiệm năng lượng được đánh giá hoặc thẩm định hoặc có ý kiến theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ;

+ Cung cấp dịch vụ xử lý nước thải sinh hoạt; đồng xử lý chất thải rắn sinh hoạt; dịch vụ quan trắc môi trường xung quanh;

+ Sản xuất năng lượng sạch; năng lượng tái tạo; thiết bị quan trắc môi trường;

+ Sản xuất, cung cấp thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt tại chỗ cho cơ sở sản xuất, kinh doanh quy mô hộ gia đình; sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trường chứng nhận Nhãn sinh thái Việt Nam;

+ Sản phẩm được sản xuất từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải đáp ứng các quy định của pháp luật chất lượng sản phẩm hàng hóa;

+ Sản xuất phương tiện giao thông công cộng, trừ phương tiện giao thông công cộng sử dụng dầu; sản xuất phương tiện giao thông sử dụng điện, năng lượng tái tạo, mức tiêu hao nhiên liệu thấp, phát thải thấp hoặc không phát thải; dịch vụ vận tải công cộng sử dụng năng lượng điện, nhiên liệu sạch, nhiên liệu tái tạo.

- Hoạt động bảo vệ môi trường không phải là hoạt động đầu tư kinh doanh, bao gồm:

+ Đổi mới công nghệ, cải tạo, nâng cấp công trình xử lý chất thải để thực hiện lộ trình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;...

+ Di dời hộ gia đình ra khỏi khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp;

+ Di dời cơ sở đang hoạt động để đáp ứng khoảng cách an toàn về môi trường hoặc để thực hiện lộ trình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;

+ Đầu tư phát triển vốn tự nhiên có khả năng tái tạo, cung cấp dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên; bảo vệ di sản thiên nhiên;

+ Nghiên cứu, phát triển hệ thống thu gom và xử lý rác thải nhựa trôi nổi trên biển và đại dương;

+ Xử lý, cải tạo môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt.

(Khoản 1 Điều 131 Nghị định 08/2022/NĐ-CP)