An ninh quốc giaAn ninh trật tựBảo hiểmCán bộ-Công chức-Viên chứcChính sáchChứng khoánCơ cấu tổ chứcCổ phần-Cổ phần hoáCông nghiệpCOVID-19Dân sựĐất đai-Nhà ởĐấu thầu-Cạnh tranhĐầu tưĐịa giới hành chínhĐiện lựcDoanh nghiệpGiáo dục-Đào tạo-Dạy nghềGiao thôngHải quanHàng hảiHành chínhHình sựHôn nhân gia đìnhKế toán-Kiểm toánKhiếu nại-Tố cáoKhoa học-Công nghệLao động-Tiền lươngNgoại giaoNông nghiệp-Lâm nghiệpQuốc phòngSở hữu trí tuệTài chính-Ngân hàngTài nguyên-Môi trườngThi đua-Khen thưởng-Kỷ luậtThông tin-Truyền thôngThực phẩm-Dược phẩmThuế-Phí-Lệ phíThương mại-Quảng cáoTiết kiệm-Phòng, chống tham nhũng, lãng phíTư pháp-Hộ tịchVăn hóa-Thể thao-Du lịchVi phạm hành chínhXây dựngXuất nhập cảnhXuất nhập khẩuY tế-Sức khỏeLĩnh vực khác
An ninh quốc giaAn ninh trật tựBảo hiểmCán bộ-Công chức-Viên chứcChính sáchChứng khoánCơ cấu tổ chứcCổ phần-Cổ phần hoáCông nghiệpCOVID-19Dân sựĐất đai-Nhà ởĐấu thầu-Cạnh tranhĐầu tưĐịa giới hành chínhĐiện lựcDoanh nghiệpGiáo dục-Đào tạo-Dạy nghềGiao thôngHải quanHàng hảiHành chínhHình sựHôn nhân gia đìnhKế toán-Kiểm toánKhiếu nại-Tố cáoKhoa học-Công nghệLao động-Tiền lươngNgoại giaoNông nghiệp-Lâm nghiệpQuốc phòngSở hữu trí tuệTài chính-Ngân hàngTài nguyên-Môi trườngThi đua-Khen thưởng-Kỷ luậtThông tin-Truyền thôngThực phẩm-Dược phẩmThuế-Phí-Lệ phíThương mại-Quảng cáoTiết kiệm-Phòng, chống tham nhũng, lãng phíTư pháp-Hộ tịchVăn hóa-Thể thao-Du lịchVi phạm hành chínhXây dựngXuất nhập cảnhXuất nhập khẩuY tế-Sức khỏeLĩnh vực khác
Nghị định 40/2007/NĐ-CP quy định về việc xác định trị giá Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Thông tư 39/2015/TT-BTC về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu (thay thế các thông tư 205/2010/TT-BTC và 29/2014/TT-BTC)
Nghị định 134/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (thay thế Nghị định số 87/2010/NĐ-CP).
Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế.
Thông tư số 60/2019/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Đều là văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Là văn bản được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong luật này. Quy định những quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được ban hành bởi cơ quan có thẩm quyền, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp.
– Văn bản luật bao gồm: Hiến pháp, Luật và Bộ luật, được Quốc hội là cơ quan có quyền lực cao nhất ban hành, là văn bản mang tính pháp lý cao nhất và được ban hành theo trình tự, thủ tục quy định.
– Văn bản dưới luật bao gồm: Pháp lệnh, lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định, thông tư, được các cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục quy định. Văn bản dưới luật mang tính pháp lý thấp hơn văn bản luật. Thường được dùng để cụ thể hóa, giải thích, hướng dẫn cho văn bản luật.
Sau khi xem hết bài viết ở trên của Luật Nguyễn Hưng, quý độc giả chắc hẳn đã hiểu được về các loại văn bản dưới luật và không bị nhầm lẫn với các loại văn bản luật nữa. Hy vọng bài viết đem đến cho quý độc giả những thông tin hữu ích và thiết thực nhất.
Trong tất cả các khâu của lĩnh vực xuất nhập khẩu, Seawind luôn đánh giá khâu thông quan hàng hóa là khâu quan trọng nhất và cũng là khâu phức tạp nhất. Do đó, việc nắm rõ quy định pháp luật hiện hành giúp cho người khai hải quan cũng như chủ hàng tránh được nhiều phiền toái, trục trặc trong việc khai báo hải quan. Vấn đề là: cần phải đọc và tìm hiểu văn bản pháp luật nào?
Trong bài viết này, tôi chỉ liệt kê số hiệu những văn bản pháp luật liên quan theo từng chủ đề. Việc này nhằm để thuận tiện cho tra cứu cho cá nhân tôi cũng như cho bạn đọc. Để tìm đọc nội dung đầy đủ, rất đơn giản, bạn chỉ cần copy số văn bản, rồi tìm trên Google sẽ thấy văn bản chi tiết. (Tôi đã tìm thấy tất cả những văn bản liệt kê dưới đây trên internet) Còn nếu bạn thấy nhức đầu hoa mắt, không muốn tự tìm hiểu thêm, hãy liên hệ với Seawind để nhận được tư vấn chính xác và đầy đủ nhất.
Để cho nhanh chóng, bạn nhấp chuột vào đường link theo chủ đề phù hợp:
Theo Khoản 4 Điều 3 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2012): Sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn (hàng hoá nhóm 2) là sản phẩm, hàng hoá trong điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và đúng mục đích, vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường.
Khi nhập khẩu hàng hóa nhóm 2, sẽ phải làm kiểm tra chất lượng nhà nước, hay còn gọi là kiểm tra chuyên ngành.
Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường do các Bộ sau quản lý:
Khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng hoặc công ty dịch vụ cần tham khảo các Danh mục hàng hóa nhóm 2 thuộc phạm vi quản lý của các Bộ này (và Nghị định 187 năm 2013) để xem hàng mình có thuộc diện kiểm tra chất lượng không. Nếu có, thì phải làm các thủ tục kiểm tra tương ứng.
Trong phần dưới đây, tôi sẽ liệt kê Danh mục hàng hóa cần kiểm tra, theo từng Bộ (nếu đã ban hành).
Pháp lệnh được ban hành bởi Ủy ban thường vụ Quốc hội để quy định những vấn đề được Quốc hội giao.
Pháp lệnh được thông qua khi quá nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành và có hiệu lực khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố. Pháp lệnh là một văn bản quy phạm pháp luật, có đầy đủ các đặc điểm như: Được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thể hiện ý chí của chủ thể ban hành, được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước và mang tính bắt buộc thực hiện.
Nghị quyết là một trong những văn bản quy phạm pháp luật hiện nay, có nhiều cơ quan được phép ban hành nghị quyết với những mục đích và nội dung khác nhau. Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo đúng trình tự, thủ tục được quy định trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các luật khác liên quan.
Nghị quyết thường được ban hành với những nội dung như:
– Quốc hội ban hành nghị quyết để quy định: Tỷ lệ phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; thực hiện thí điểm một số chính sách mới thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc khác với quy định của luật hiện hành,…
– Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân;…
– Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam được ban hành để quy định chi tiết những vấn đề được luật giao.
– Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử thông qua tổng kết việc áp dụng pháp luật, giám đốc việc xét xử.
– Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luật cảu cơ quan nhà nước cấp trên;….
– Ngoài ra, Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã cũng được phép ban hành nghị quyết.
Sắc lệnh được hiểu như một mệnh lệnh, một văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành để quy định những điều quan trọng, cấp thiết, mang tính bắt buộc, khẩn cấp, thường được ban hành và áp dụng trong những hoàn cảnh đặc biệt.
Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện nay được quy định tại luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì không có sắc lệnh. Tuy nhiên, có thể hiểu “Lệnh” của Chủ tịch nước ở khoản 4 Điều 4 luật này tương tự với sắc lệnh.
Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật được Chính phủ ban hành để quy định chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước…. Ngoài ra còn được ban hành để quy định những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân theo Hiến pháp và luật hiện hành.
Nghị định có vai trò quan trọng trong hệ thống văn bản pháp luật hiện nay, được Chính phủ ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, mang tính bắt buộc và được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước.
Quyết định được ban hành bởi nhiều cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mỗi chủ thể khác nhau sẽ ban hành Quyết định với những nội dung và mục đích khác nhau.
– Quyết định của Chủ tịch nước, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước. (Quyết định có tính chất là văn bản quy phạm pháp luật)
– Quyết định của Ủy ban nhân dân các cấp. (Quyết định có tính chất là văn bản áp dụng pháp luật).
Thông tư được cơ quan có thẩm quyền ban hành với mục đích chính là giải thích, hướng dẫn cụ thể, chi tiết những quy định được giao trong luật, hoặc những văn bản mang tính chuyên môn, những văn bản thuộc phạm vi quản lý từng ngành.
Thông tư được ban hành bởi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Bên cạnh đó còn có Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.