Tình Hình Lũ Ở Huế

Tình Hình Lũ Ở Huế

Cà phê Việt Nam đang có cơ hội phát triển, đẩy mạnh tình hình xuất khẩu sang nước Anh khi hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực.

Cà phê Việt Nam đang có cơ hội phát triển, đẩy mạnh tình hình xuất khẩu sang nước Anh khi hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực.

Tình hình sản xuất cà phê trong nước ở Việt Nam

Trong gian đoạn 2021 – 2025, định hướng phát triển cà phê Việt Nam là: Mở rộng diện tích tái canh, nâng cao năng suất, sản lượng cà phê.

Trong Hội nghị “Đánh giá kết quả thực hiện tái canh cà phê giai đoạn 2014 – 2020 và định hướng cho giai đoạn 2021 – 2025” được tổ chức ngày 24/6 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk, tình hình sản xuất cà phê trong nước ở Việt Nam được đánh giá như sau:

Năm 2021 cả nước có 20 tỉnh trồng cà phê với tổng diện tích đạt 710,59 ngàn ha, tăng khoảng 67,37 ngàn ha so với năm 2015, trong đó Tây Nguyên là vùng sản xuất cà phê chính của cả nước. Năng suất cà phê năm 2021 đạt 28,2 tạ/ha và sản lượng cà phê nhân ước đạt 1,816 triệu tấn. Đến hết năm 2021, Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, trong đó đứng thứ nhất thế giới nhiều năm liền về sản xuất và xuất khẩu cà phê vối.

Trong giai đoạn 2014 – 2020, lũy kế diện tích tái canh và ghép cải tạo cà phê cả nước được 166.579,2 ha, trong đó các tỉnh Tây Nguyên đã thực hiện tái canh, ghép cải tạo được 129.008,4 ha cà phê, đạt trên 107,5% kế hoạch.

Mục tiêu giai đoạn 2021 – 2025, trồng tái canh và ghép cải tạo khoảng 107 ngàn ha cà phê; trong đó, trồng tái canh 75 ngàn ha, ghép cải tạo 32 ngàn ha. Năng suất vườn cà phê sau khi trồng tái canh và ghép cải tạo ở thời kỳ kinh doanh ổn định đạt bình quân 3,5 tấn nhân/ha. Thu nhập/ha cà phê sau khi trồng tái canh và ghép cải tạo tăng 1,5 – 2 lần so với trước khi tái canh.

Đối với các diện tích cà phê không có tưới, đất quá dốc, tầng đất mỏng chuyển đổi sang cây trồng khác; diện tích cà phê già cỗi bắt buộc phải tái canh thì cần xác rõ định diện tích có thể tái canh ngay, diện tích cần phải luân canh 1, 2 hay 3 năm… kết hợp trồng xen cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm.

Tình hình kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế nhiều khởi sắc

(PLVN) - Chiều 28/6, Thường trực HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin về nội dung và thời gian tổ chức Kỳ họp thường lệ lần thứ tám, HĐND tỉnh khóa VIII (nhiệm kỳ 2021 – 2026). Thường trực HĐND tỉnh đồng thời cho biết về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn 6 tháng đầu năm nay.

Theo đó, tình hình kinh tế - xã hội trong 6 tháng đầu năm 2024 của tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều thành tựu nổi bật. Cụ thể, lĩnh vực Kinh tế: Tổng sản phẩm trên địa bàn - GRDP (theo giá so sánh) ước đạt 19.599,3 tỷ đồng, tăng 6,01% so với cùng kỳ. Đặc biệt, du lịch, dịch vụ tiếp tục có nhiều khởi sắc, khu vực dịch vụ tăng trưởng với mức tăng 6,95%; chiếm 50,1% trong cơ cấu kinh tế. Lượng khách du lịch ước đạt hơn 1.950 nghìn lượt, tăng 24,6% so với cùng kỳ. Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 5,22%.

Về phát triển doanh nghiệp: Từ đầu năm đến ngày 22/5/2024, có 330 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký 1.679,6 tỷ đồng, tăng 5% về lượng và tăng 2,3% về vốn so với cùng kỳ.

Về giáo dục và đào tạo, tỉnh hoàn thành chương trình năm học 2023-2024 với nhiều kết quả nổi bật: Toàn tỉnh có 74/93 học sinh đạt giải trong kỳ thi chọn Học sinh giỏi quốc gia năm học 2023-2024, trong đó có 3 giải Nhất (1 Sinh học, 1 Vật lí, 1 Tiếng Anh); 20 giải Nhì; 22 giải Ba và 29 giải Khuyến khích. Đến nay, có 425/568 trường học đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 74,8%; trong đó, có 07 học sinh được chọn vào đội dự tuyển thi quốc tế (3 Sinh học, 2 Vật lí và 2 Tin học). Tỉ lệ học sinh thi đỗ vào đại học và nhập học năm 2023 tiếp tục đứng tốp dẫn đầu của quốc gia, đứng thứ 5/63 tỉnh/thành.

Thông tin về kỳ họp thường lệ lần thứ tám, HĐND tỉnh khóa VIII (nhiệm kỳ 2021 – 2026), Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Thị Ái Vân cho biết, kỳ họp dự kiến tiến hành trong 2 ngày (15 - 16/7/2024).

Tại kỳ họp thường lệ lần thứ 8, HĐND tỉnh sẽ xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách địa phương; bàn và quyết định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2024; xem xét các báo cáo của Thường trực HĐND, UBND tỉnh và các cơ quan hữu quan theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương; nghe Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN tỉnh thông báo về tình hình khối đại đoàn kết toàn dân và hoạt động tham gia xây dựng chính quyền của MTTQ 6 tháng đầu năm 2024; tiến hành chất vấn, trả lời chất vấn và thông qua các dự thảo.

HĐND tỉnh dự kiến sẽ thông qua 7 nghị quyết, bao gồm: Nêu nhiệm vụ, giải pháp thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2024; Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định Bảng giá đất các loại đất định kỳ 5 năm (2020-2024) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định nội dung và mức hỗ trợ kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2025, ban hành kèm theo Nghị quyết số 11/2023/NQ-HĐND ngày 13/7/2023 của HĐND tỉnh;

Quy định mức thu học phí của cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2024-2025; Kết quả giám sát tình hình chấp hành pháp luật về phòng chống ma túy trên địa bàn tỉnh từ năm 2021 đến năm 2023; Kết quả giải quyết kiến nghị cử tri tại kỳ họp lần thứ 7, HĐND tỉnh khóa VIII; Chương trình giám sát của HĐND tỉnh năm 2025.

Tại buổi họp báo, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thị Ái Vân giải đáp và ghi nhận ý kiến của đại diện các cơ quan báo chí liên quan đến vấn đề công tác giám sát của HĐND tỉnh, đồng thời bày tỏ mong muốn các cơ quan thông tấn, báo chí sẽ đưa tin kịp thời, chính xác để Nhân dân được biết và theo dõi kỳ họp.

Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Cà phê là mặt hàng nông sản mang về nhiều lợi nhuận tại nước ta. Giá cá phê luôn có sự giao động lên xuống dựa theo sự biến động trên thị trường quốc tế. Với sự mở rộng giao thương, ngành cà phê Việt có nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối diện với cơ số thách thức.

Tình hình xuất khẩu cà phê ở Việt Nam

Không chỉ sản lượng cà phê trong nước, tình hình xuất khẩu cà phê ra các thị trường lớn cũng rất khả quan.

Tính từ đầu năm đến hết tháng 8/2022, xuất khẩu cà phê đã đem về 2,8 tỷ USD, tăng 40% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2022 Việt Nam xuất khẩu 112.531 tấn cà phê với kim ngạch 266 triệu USD, giảm 4% về lượng nhưng tăng 13% về kim ngạch so với tháng 8/2021.

Giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam trong tháng 8/2022 ước đạt 2.336 USD/tấn, tăng 1,6% so với tháng 7/2022 và tăng 16,1% so với tháng 8/2021. Tính chung 8 tháng năm 2022, giá xuất khẩu bình quân cà phê của Việt Nam ước đạt 2.268 USD/tấn, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2021.

Đức là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam

Kim ngạch xuất khẩu  341 triệu USD, chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 20,8% so với cùng kỳ năm 2021; tương ứng chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam.

Tiếp đến là thị trường Bỉ, đạt 213 triệu USD, tăng trưởng tới 220%; thị trường Italia đạt 209 triệu USD, tăng 32%… Xuất khẩu sang Mexico trong 8 tháng năm 2022 cũng ghi nhận tăng trưởng tới hơn 59 lần so với cùng kỳ năm 2021, từ 0,7 triệu USD lên 41,4 triệu USD. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê Robusta sang một số thị trường giảm về lượng, như: Nhật Bản, Angieri, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Robusta là chủng loại xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

Robusta là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất, chiếm 78% kim ngạch và 91% về lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam; tăng trưởng 20,1% về khối lượng xuất khẩu và tăng 48,7% về giá trị kim ngạch.