Công ty của chúng tôi chuyên lắp ráp máy vi tính. Năm ngoái, nhờ thành tích bán hàng cao nên tôi được công ty Epson mời đi tham quan nhà máy của họ ở Mỹ. Nhưng rất tiếc, khi xin visa thương mại vào Mỹ, tôi đã bị từ chối”, anh P., Giám đốc một công ty tin học tại TP HCM, kể lại.
Công ty của chúng tôi chuyên lắp ráp máy vi tính. Năm ngoái, nhờ thành tích bán hàng cao nên tôi được công ty Epson mời đi tham quan nhà máy của họ ở Mỹ. Nhưng rất tiếc, khi xin visa thương mại vào Mỹ, tôi đã bị từ chối”, anh P., Giám đốc một công ty tin học tại TP HCM, kể lại.
Theo lời anh P. thì anh đã chuẩn bị hồ sơ xin visa thương mại nhập cảnh rất kỹ theo hướng dẫn của nhân viên lãnh sự quán Mỹ, gồm:
Hai đơn xin visa có kèm theo ảnh
Tất cả những giấy tờ về bản thân, về các hoạt động của công ty
Các chứng minh về khả năng tài chính
Tuy nhiên, khi phỏng vấn, nữ nhân viên lãnh sự hỏi anh đúng 3 câu: “Tại sao muốn đi sang Mỹ? Đi làm gì? Có gia đình chưa?”.
Hướng dẫn các thủ tục xin visa thương mại phục vụ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
“Tôi đã trả lời là đi theo lời mời của công ty Epson tại Mỹ và ngoài ra cũng muốn kết hợp đi du lịch”, anh P. nói. Nhưng nhân viên lãnh sự Mỹ không muốn xem những giấy tờ của anh mang theo.
Cô ta khoát tay ra hiệu là cuộc phỏng vấn đã kết thúc. Đưa cho anh P một tờ giấy thông báo đơn xin visa của anh đã bị từ chối. Cuộc phỏng vấn chỉ diễn ra trong vòng 3 phút.
Để xin visa kinh doanh ở Nhật với mục đích thành lập công ty, bạn phải tiến hành các thủ tục sau:
Đơn đăng ký thành lập công ty bao gồm:
– Mục đích (nội dung kinh doanh)
– Tên và địa chỉ của người sáng lập
– Tổng số cổ phiếu có thể phát hành
– Xác định địa điểm thuê văn phòng (chưa cần địa chỉ cụ thể và chưa cần ký hợp đồng cho thuê).
– Xác nhận nội dung Đơn đăng ký thành lập công ty với Công chứng viên.
– Ký chữ ký điện tử và đóng dấu vào Đơn đăng ký thành lập công ty.
– Lấy chứng nhân của Công chứng viên cho Đơn đăng ký thành lập công ty.
1. Vốn điều lệ: Có vốn điều lệ ít nhất là 5,000,000 yên Nhật hoặc có ít nhất 02 nhân viên chính thức đang sống tại Nhật, không giới hạn lao động.
2. Trụ sở văn phòng: Có trụ sở văn phòng ở Nhật dành riêng cho việc kinh doanh
3. Có tài khoản ngân hàng: Có tài khoản ngân hàng ở Nhật để có thể chuyển vốn đầu tư.
– Văn bản quyết định thù lao lương cho Ủy viên hội đồng quản trị.
– Thông báo thành lập văn phòng chi trả lương.
– Các giấy tờ liên quan đến việc đăng ký thành lập công ty.
– Phải thỏa mãn điều kiện về đối tượng về người xin visa kinh doanh ở Nhật để thành lập công ty/để làm quản lý.
+ Nội dung kinh doanh ghi trong bản kế hoạch cần thể hiện tính ổn định và lâu dài.
+ Thể hiện bằng các con số doanh thu dự kiến.
– Thời gian xét visa: 3 đến 6 tháng.
+ Thị thực ban đầu được cấp trong một năm.
+ Sau đó thị thực được gia hạn thêm một năm hoặc từ 3 đến 5 năm dựa trên thu nhập của năm đầu tiên.
– Visa đầu tư kinh doanh có thể ra vào Nhật nhiều lần trong năm.
+ Tổng thời gian ở Nhật phải trên 80% thời gian trong năm.
1- Phí dịch vụ thị thực đầu tư: 2.000 USD
2- Phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đóng dấu: 1.600 USD
3- Phí dịch vụ khai thuế (2 năm đầu): 6.000 USD
Trường hợp của anh P chỉ là một trong số nhiều doanh nhân Việt Nam cho rằng, dù Việt Nam đã làm ăn với Mỹ nhưng việc lấy visa Mỹ hiện nay vẫn rất khó khăn. Sau đây, Lãnh sự quán Mỹ tại TP HCM, đã giải đáp quanh vấn đề về visa thương mại đang được các doanh nghiệp quan tâm thông qua phần hỏi đáp bên dưới:
Nhiều doanh nghiệp phàn nàn rằng, việc xin visa vào Mỹ rất khó khăn, bà có thể giải thích?
Tôi cho rằng việc lấy visa thương mại vào Mỹ hoàn toàn không khó. Có hai loại visa khác nhau:
Chúng tôi cũng được phép cấp loại visa hỗn hợp giữa B1 và B2 vì nhiều người có thể sang Mỹ thăm thân nhân kết hợp với kinh doanh hoặc ngược lại. Loại thông dụng nhất mà chúng tôi đang cấp cho người ở nhiều nước là loại kết hợp giữa B1 và B2.
Ở Việt Nam, những người đi thăm thân nhân và đáp ứng đủ các điều kiện đặt ra thì chúng tôi sẽ cấp visa B2. Cũng có nhiều người đi chỉ với mục đích kinh doanh, tổ chức hội thảo, hội nghị, triển lãm gặp đối tác thì chúng tôi cấp visa B1.
Kể từ năm 1999 đến nay chúng tôi đã cấp khoảng 4.000 visa B1 cho công dân Việt Nam. Hoàn toàn không có gì khó khăn trong việc đáp ứng những yêu cầu đặt ra để được cấp visa thương mại đối với người nộp đơn.
Xin bà cho biết tỷ lệ giữa tổng số người nộp đơn xin visa B1 và số được cấp visa từ trước đến nay?
Chúng tôi chỉ có số liệu về tổng số visa phát ra chứ không có số liệu về tổng số người nộp đơn. Nếu tính từ khi Đại sứ quán Mỹ hoạt động trở lại vào năm 1995 đến nay đã có 28.000 visa các loại được cấp cho công dân Việt Nam.
Giám đốc một doanh nghiệp kể rằng, ông ta cùng trợ lý của mình nộp đơn xin visa đi Mỹ để gặp một đối tác quan trọng. Người trợ lý được cấp visa còn vị giám đốc thì không. Bà có thấy chuyện này lạ không?
Chúng tôi sẵn sàng nói chuyện với vị doanh nhân đó và hẹn tiếp một cuộc phỏng vấn. Có khả năng trong đơn xin ông ấy không cung cấp đủ thông tin để chứng minh được rằng, ông ấy đủ điều kiện để được cấp visa.
Mỗi người nộp đơn được xem xét như một cá nhân riêng biệt và việc cấp visa không phụ thuộc vào công ty hoặc lĩnh vực ngành nghề mà người đó làm.
Bà cho rằng lấy visa kinh doanh không khó, nhưng nhiều người đã xin visa lại cho rằng khó. Có phải vì hiện tượng người Việt Nam sang Mỹ và không trở về?
Các nhân viên lãnh sự Mỹ khi làm việc áp dụng theo Luật Di cư của Mỹ đối với những visa phi nhập cư. Trong đó nêu rõ: khi một người nộp visa phi nhập cư, như visa kinh doanh chẳng hạn, người đó phải làm cho nhân viên lãnh sự Mỹ thỏa mãn rằng họ không có ý định di cư sang Mỹ.
Chúng ta đang thực hiện Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Bà có cho rằng, việc cấp visa thương mại cho các doanh nhân Việt Nam dễ dàng hơn sẽ giúp cho họ trong việc thâm nhập thị trường Mỹ?
Cần có thời gian để hiệp định được thực thi đầy đủ. Nhưng hy vọng số visa thương mại vào Mỹ sẽ tăng. Trong tương lai, chúng tôi có thể sẽ cho đăng ký xin visa trên mạng.
Nhật Bản được đánh giá là thị trường kinh doanh tiềm năng, chính vì vậy nhiều người có dự định đầu tư ở Nhật Bản để thăng tiến sự nghiệp. Visa kinh doanh ở Nhật Bản là một yếu tố quan trọng đối với những ai muốn mở rộng hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tại quốc gia này.
Để thành công trong công việc xin visa đi Nhật để đầu tư, bạn cần hiểu rõ quy trình xin visa và tìm đến các đơn vị ủy thác uy tín để hỗ trợ làm thủ tục. Hãy cùng tìm hiểu tất cả những thông tin quan trọng về visa kinh doanh đầu tư Nhật Bản trong bài viết này.
Visa kinh doanh ở Nhật (được biết đến với tên gọi “Visa Giám Đốc”) là loại visa cho phép người nước ngoài nhập cảnh và tham gia các hoạt động kinh doanh, giao dịch thương mại hoặc đầu tư tại Nhật. Thị thực này cho phép người ngoại quốc duy trì và phát triển mối quan hệ kinh doanh trong một thời gian cụ thể.
– Thời hạn visa: 6 tháng – 5 năm tùy vào mức độ đáp ứng điều kiện của người xin visa.
Visa đầu tư kinh doanh Nhật Bản có thể cấp cho những người muốn thành lập công ty, mở văn phòng đại diện, tham gia hội chợ, phát triển khu thương mại, tham gia hội nghị kinh doanh, thăm quan và thảo luận với đối tác kinh doanh Nhật Bản, hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh khác liên quan.