Xét Tuyển Đại Học Bác Sĩ Đa Khoa Ở Mỹ

Xét Tuyển Đại Học Bác Sĩ Đa Khoa Ở Mỹ

Sinh viên học chuyên ngành Y đa khoa sẽ được cung cấp một nền tảng kiến thức từ khoa học cơ bản, y học cơ sở như Sinh lý, Dược lý, Giải phẫu bệnh,... cho đến kiến thức y học lâm sàng như Nhi khoa, Nội khoa, Ngoại khoa, Truyền nhiễm,... hay các kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị khỏe của người dân;...

Sinh viên học chuyên ngành Y đa khoa sẽ được cung cấp một nền tảng kiến thức từ khoa học cơ bản, y học cơ sở như Sinh lý, Dược lý, Giải phẫu bệnh,... cho đến kiến thức y học lâm sàng như Nhi khoa, Nội khoa, Ngoại khoa, Truyền nhiễm,... hay các kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị khỏe của người dân;...

Bác sĩ Xét nghiệm học bao nhiêu năm?

Kỹ thuật Xét nghiệm Y học là ngành dùng các trang thiết bị hiện đại từ đó phân tích những mẫu bệnh phẩm của người bệnh như nước tiểu, máu… bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào đó để đưa ra kết luận về bệnh và phác đồ điều trị phù hợp.

Trên thực tế có đến 70% các quyết định y khoa được căn cứ theo kết quả của những xét nghiệm y học. Bởi các kết quả đó sẽ chỉ ra tình trạng bệnh điều này giúp cho quá trình điều trị bệnh được hiệu quả hơn và hạn chế đến mức tối đa nhờ vào các khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện nay.

Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học được đào tạo cả hệ cao đẳng và đại học ở rất nhiều cơ sở hiện nay. Thời gian học sẽ tùy thuộc vào hệ đào tạo mà thí sinh chọn lựa theo học.

Đối với hệ đại học sinh viên sẽ được đào tạo trong khoảng 4 năm. Suốt thời gian học này sinh viên được trang bị kiến thức chuyên ngành bệnh lý, các kiến thức phân tích, xét nghiệm sinh - hóa học. Thêm vào đó còn được đào tạo những kỹ năng mềm để làm quen hơn với thực tiễn và đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng trong tương lai.

Ở hệ cao đẳng sinh viên sẽ học trong thời gian 3 năm. Sau khi kết thúc thời gian học ngành Xét nghiệm tập sinh viên sẽ được cấp bằng cao đẳng chính quy. Từ đó tiếp tục học lên để nâng cao trình độ chuyên môn và liên thông lên các trường Đại học theo đúng quy định của Luật Giáo dục.

Ngành Xét nghiệm Y học có tương lai không? Các sinh viên khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Xét nghiệm y học có thể lựa chọn được công việc như ý muốn với thu nhập khá hấp dẫn tại các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng, các phòng xét nghiệm trong viện vệ sinh dịch tễ hoặc các phòng xét nghiệm liên quan đến môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng, nếu bạn yêu thích công tác giảng dạy thì có thể làm việc tại các cơ sở đào tạo về khoa học sức khỏe.

Trong những năm gần đây ngày càng có nhiều các bạn trẻ lựa chọn theo học ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học, đặc biệt trong nền khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhu cầu chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh của người dân ngày càng được nâng cao hơn.

Hiện nay cả nước có rất nhiều các trường cao đẳng, đại học có đào tạo ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y  học.

Ở khu vực TPHCM có một số trường chuyên đào tạo ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học như: Trường Đại học Y Dược Tp. HCM, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Đại học Công nghệ TP.HCM, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Trường Đại học Văn Lang, ….

Trong quá trình học tập tại các trường đại học sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức, nền tảng về khoa học sức khỏe, kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực xét nghiệm y học, các kỹ năng thực hiện xét nghiệm lâm sàng, thông  thường cùng với việc ứng dụng kỹ thuật mới vào hoạt động chuyên ngành, kỹ năng thực hiện giám sát quy chế vô khuẩn, an toàn sinh học tại các phòng thí nghiệm…

Tùy vào phương thức tuyển sinh của từng trường sẽ có mức điểm chuẩn khác nhau nên trước khi đăng ký các bạn thí sinh cần tìm hiểu phương thức xét tuyển và điểm trúng tuyển của những năm trước để xét tuyển vào trường phù hợp nâng khả năng trúng tuyển cao hơn.

Để giảm thiểu áp lực thi cử cũng như tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các thí sinh khi đăng ký dự tuyển, Bộ LĐTB&XH đã cho phép các trường cao đẳng được tự chủ phương pháp tuyển sinh, miễn là đảm bảo được chất lượng đầu vào và đầu ra cho các học viên.

Năm 2023, theo quy định của Bộ LĐTB&XH, trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn tiếp tục tuyển sinh ngành Xét nghiệm Y học. Để đăng ký xét tuyển vào trường, các thí sinh cần đạt đủ các điều kiện như: Đã tốt nghiệp THPT hoặc BTVH, thí sinh có đầy đủ sức khỏe để học tập suốt 3 năm tại nhà trường, thí sinh không có tiền án, tiền sự hay trong quá trình thi hành án.

Nhà trường luôn chú trọng đầu tư các trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng thí nghiệm để tạo ra môi trường học tập hiện đại, năng động cùng với chương trình mang tính ứng dụng cao, đào tạo bám sát với tình hình thực tế.

Sinh viên học tập tại nhà trường sẽ được giảng dạy nhiệt tình từ đội ngũ giảng viên là các bác sĩ, thạc sĩ, dược sĩ… đã có nhiều năm làm việc trong ngành nhằm truyền lửa, động lực cho thế hệ tương lai.

Sau khi kết thúc 3 năm học tại nhà trường, sinh viên sẽ được cấp bằng Cao đẳng chính quy có thể tiếp tục học liên thông lên đại học hoặc lựa chọn làm việc tại các  cơ sở y tế.

Bài viết trên đã chia sẻ thêm bạn đọc những thông tin về Bác sĩ xét nghiệm học bao nhiêu năm? Bác sĩ xét nghiệm học ở đâu?. Hy vọng những thông tin đó sẽ giúp các bạn thí sinh hiểu rõ hơn và đưa ra quyết định đúng đắn về ngành học của bản thân trong tương lai.

Thực hiện một số điều của Luật giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chương trình khung đào tạo Bác sĩ đa khoa. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên ngành theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách chuẩn về chuyên môn để đảm bảo chất lượng đào tạo nhân lực y tế.

Sách “Y học cổ truyền” được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục đại học của Trường Đại học Y Hà Nội trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt. Sách được các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại vào thực tiễn Việt Nam.

Sách “Y học cổ truyền” đã được Hội đồng chuyên môn Thẩm định sách và tài liệu dạy - học chuyên ngành Bác sĩ đa khoa của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006. Trong quá trình sử dụng, sách được chỉnh lý, bổ sung và cập nhật.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bác sĩ đa khoa còn được gọi là "bác sĩ tổng quát" hay "bác sĩ gia đình", là một bác sĩ điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân. "Một bác sĩ đa khoa giỏi sẽ điều trị bệnh nhân không những trên phương diện nghề nghiệp mà còn coi họ như người thân" (Trích: "The good GP will treat patients both as people and as a population".[1])

Sự khác nhau giữa bác sĩ đa khoa và bác sĩ chuyên khoa hay bác sĩ giải phẫu đó là họ khám bệnh theo phương pháp tiếp cận toàn diện về thể trạng bệnh nhân cũng như môi trường sinh học, tâm lý và xã hội nơi bệnh nhân ở. Nhiệm vụ chẩn đoán của họ không hạn chế vào một cơ quan nội tạng cụ thể của người khám, và bác sĩ đa khoa được đào tạo nhằm điều trị bệnh nhân với nhiều vấn đề sức khỏe mắc phải. Họ không giới hạn chữa trị theo giới tính, tuổi tác và mức độ phức tạp của căn bệnh mà họ sẽ điều trị phụ thuộc vào quy định ở từng quốc gia.[2]

Ở hệ thống y tế của một số nước, bác sĩ đa khoa làm việc tại những trung tâm chăm sóc sức khỏe và đóng một vai trò quan trọng ở đó. Ở một số nước đang phát triển, bác sĩ đa khoa có thể hoạt động riêng độc lập tại những phòng khám tư nhân hay tại gia.

Vai trò của bác sĩ đa khoa thay đổi rất lớn giữa các quốc gia hay thậm chí trong mỗi quốc gia. Ở vùng đô thị của các nước phát triển vai trò của họ hẹp hơn và tập trung vào chữa trị các bệnh mãn tính, điều trị bệnh cấp tính nhưng không ảnh hưởng nguy hiểm tới sức khỏe; hoặc bác sĩ đa khoa có vai trò chẩn đoán sơ bộ, phát hiện sớm và giới thiệu cho bệnh nhân đến một bệnh viện chuyên khoa, hoặc hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh hoặc thực hiện tiêm chủng. Trong khi đó, ở những vùng nông thôn của các nước đang phát triển hoặc phát triển, bác sĩ đa khoa có thể tham gia vào những ca sơ cứu khẩn cấp, hộ sinh; hoặc tại một số bệnh viện cấp huyện hoặc tỉnh họ tiến hành các ca phẫu thuật không phức tạp.[3][4][5]

Ở một số nước phát triển thuật ngữ "bác sĩ đa khoa" (GP) đôi khi cũng đồng nghĩa với "bác sĩ gia đình".

Về mặt lịch sử, vai trò của bác sĩ đa khoa thường đồng nhất với bằng cấp bác sĩ tại các trường y khoa. Từ những năm 1950, ở nhiều nước, ngành đào tạo bác sĩ đa khoa trở thành một ngành riêng, sinh viên y học ngành này với chương trình đào tạo riêng và tốt nghiệp ngành bác sĩ đa khoa.[6][7][8]

Tuyên ngôn Alma Ata năm 1978 đặt ra nền tảng tri thức về bác sĩ đa khoa và vấn đề chăm sóc sức khỏe ngày nay.[9]